DƯ LƯỢNG THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG THỰC PHẨM?
Những mối nguy cho sức khỏe nào liên quan đến dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phẩm?
Thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng trong nông nghiệp để bảo vệ mùa màng khỏi côn trùng, nấm, cỏ dại và các loại sâu bệnh khác. Ngoài việc sử dụng trong nông nghiệp, thuốc bảo vệ thực vật còn được sửu dụng để bảo về sức khỏe cộng đồng trong việc kiểm soát các yếu tố gây bệnh nhiệt đới như muỗi.
Nhưng thuốc bảo vệ thực vật cũng có khả năng gây độc cho con người. chúng có thể gây các hậu quả về sức khỏe bao gồm ung thư, ảnh hưởng đến sinh sản, miễn dịch và hệ thống thần kinh. Trước khi chúng được cho phép sử dụng, thuốc bảo vệ thực vật nên được kiểm nghiệm tất cả ảnh hưởng của chúng đến sức khỏe con người cũng như kết quả nên được phân tích bởi các chuyên gia để tránh rủi ro cho con người.
Nguy hiểm và nguy cơ khác nhau như thế nào
Nghiên cứu khoa học của tác hại tiềm tang của các hóa chất độc hại như thuốc trừ sâu cho phép chúng ta phân loại là chất ung thư (có thể gây ra ung thư), thần kinh (có thể gây hại đến não), hay gây quái tahi (có thể gây hại đến thai nhi). Các bước của qui trình phân loại được gọi là xác định nguy cơ, chính là bước đầu tiên của đánh giá nguy hiểm. Một ví dụ về xác định nguy cơ là việc phân loại các chất gây ung thư cho con người được thực hiện bởi cơ quan nghiên cứu quốc tế về ung thu (IARC) là cơ quan chuyên ngành của WHO.
Các loại hóa chất giống nhau cũng có những tác động khác nhau ở các liều lượng khác nhau. Điều này phụ thuộc vào liều lượng hóa chất một người tiếp xúc. Nó cũng phụ thuốc vào con đường tiếp xúc ví dụ như uống, hít hay tiêm.
Tại sao WHO lại phân biệt “xác định nguy cơ” và “đánh giá rủi ro”
“Xác định nguy cơ”: IARC phân loại các chất là bước đầu tiên của đánh giá rủi ro. Phân loại chất gây ung thư rất quan trọng của đánh giá rủi ro tùy vào cấp độ tiếp xúc ví dụ như nghề nghiệp, môi trường, thực phẩm..vv có thể dẫn đến tăng nguy cơ ung thư.
Đánh giá mức độ rủi ro đối với dư lượng thuốc trừ sâu trong thực phẩm được thực hiện bởi FAO/WHO hội nghị về dư lượng thuốc trừ sâu JMPR , thiết lập lượng an toàn sau khi đánh giá mức độ rủi ro. Liều lượng sử dụng chấp nhận hàng ngày (ADIS) đưuọc sử dụng bởi chính phủ và các nhà quản lý rủi ro quốc tế như Codex để thiết lập giới hạn dư lượng tối đa (MRL) thuốc bảo vê thực vật trong thực phẩm. MRLs được áp dụng bởi chính quyền để đảm bảo rằng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật mà người dùng tiếp xúc thông qua thức ăn không ảnh hưởng đến sức khỏe con người.
Source:WHO
http://www.who.int/features/qa/87/en
thuốc bảo vệ thực vật trong thực phẩm để làm gì Theo đại diện Acecook Việt Nam, từ quá trình rà soát, hãng phát hiện chất Benzo(a)pyrene phát sinh từ thảo quả sấy khô, một loại nguyên liệu gia vị thô được sử dụng trong gói dầu của sản phẩm phở ăn liền, chứ hoàn toàn không phát sinh trong bất kỳ công đoạn sản xuất sản phẩm nào của nhà máy Acecook Việt Nam. Ngay sau khi phát hiện, Acecook Việt Nam ngay lập tức ngừng sử dụng nguyên liệu này trong sản phẩm phở bò ăn liền Peacook. Đồng thời nhà sản xuất Nhật Bản cho biết cũng đang tiến hành rà soát lại toàn bộ quá trình kiểm soát chất lượng các nguyên liệu thô cho cả xuất khẩu và nội địa để đảm bảo không phát sinh sự cố tương tự. “Chúng tôi đang tiến hành kiểm tra các sản phẩm mì và phở nội địa lưu hành tại Việt Nam thông qua công ty giám định độc lập quốc tế – SGS Việt Nam. Kết quả cho thấy các sản phẩm mì và phở ăn liền đang lưu hành nội địa đều an toàn theo tiêu chuẩn của Hàn Quốc và EU. Các sản phẩm đang lưu hành tại Việt Nam đều tuân thủ quy định và pháp luật Việt Nam, đảm bảo an toàn đối với sức khỏe của người tiêu dùng”, đại diện Acecook Việt Nam khẳng định. Theo Acecook Việt Nam, Benzo(a)pyrene không phải là chất phụ gia, không được dùng trong sản xuất, chế biến thực phẩm công nghiệp nói chung và Phở ăn liền Peacook nói riêng. Vì thế, hãng cam kết không cho chất này vào sản phẩm trong quá trình sản xuất tại nhà máy của hãng. Trước đó, hãng tin Yonhap News (Hàn Quốc) thông tin Cục An toàn thực phẩm và dược phẩm Hàn Quốc (KFDA) đã cho phép các cơ quan chức năng có thẩm quyền thu hồi và xử lý sản phẩm phở bò do Acecook sản xuất có hạn sử dụng đến ngày 3-12-2021, ngày 5-4-2022 và ngày 19-4-2022, vì phát hiện có chất Benzo(a)pyrene (một chất gây ung thư). Acecook Việt Nam cho biết đến nay doanh nghiệp vẫn chưa nhận được thông báo chính thức từ KFDA về vấn đề của phở ăn liền Peacook xuất khẩu sang thị trường Hàn Quốc. Việc thu hồi là từ sự chủ động của nhà bán lẻ Emart Hàn Quốc. Phở ăn liền Peacock là sản phẩm của Acecook Việt Nam gia công theo đơn đặt hàng của Emart Hàn Quốc, sản phẩm này không lưu hành tại thị trường Việt Nam. Thông tin thêm về chất Benzo(a)pyrene, đại diện Acecook Việt Nam cho biết đây là một chất hóa học được sinh ra từ quá trình đốt cháy không hoàn toàn các hợp chất hữu cơ. Nó được tìm thấy trong thực phẩm nướng (thịt nướng, cá nướng, thịt hun khói), khói xe, khói từ đốt gỗ… Ngoài ra, chất này cũng được tìm thấy trong đất, nước và