&n
N̼g̼u̼y̼ê̼n̼ ̼P̼h̼ó̼ ̼t̼r̼ư̼ở̼n̼g̼ ̼p̼h̼ò̼n̼g̼ ̼C̼ả̼n̼h̼ ̼s̼á̼t̼ ̼k̼i̼n̼h̼ ̼t̼ế̼ ̼C̼ô̼n̼g̼ ̼a̼n̼ ̼t̼ỉ̼n̼h̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼x̼â̼m̼ ̼h̼ạ̼i̼ ̼n̼ữ̼ ̼s̼i̼n̼h̼ ̼l̼ớ̼p̼ ̼9̼ ̼đ̼ã̼ ̼n̼h̼ậ̼n̼ ̼m̼ứ̼c̼ ̼á̼n̼ ̼3̼ ̼n̼ă̼m̼ ̼t̼ù̼ ̼g̼i̼a̼m̼ ̼s̼a̼u̼ ̼p̼h̼i̼ê̼n̼ ̼t̼ò̼a̼ ̼x̼é̼t̼ ̼x̼ử̼ ̼k̼í̼n̼t̼ạ̼i̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ ̼p̼h̼ố̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼.̼
̼T̼ò̼a̼ ̼á̼n̼ ̼n̼h̼â̼n̼ ̼d̼â̼n̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ ̼p̼h̼ố̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼,̼ ̼n̼ơ̼i̼ ̼x̼é̼t̼ ̼x̼ử̼ ̼v̼ụ̼ ̼á̼n̼ ̼n̼ữ̼ ̼s̼i̼n̼h̼ ̼l̼ớ̼p̼ ̼9̼ ̼b̼ị̼ ̼x̼â̼m̼ ̼h̼ạ̼i̼ ̼t̼h̼ể̼
̼Ả̼N̼H̼ ̼L̼Ê̼ ̼T̼Â̼N̼
̼T̼ò̼a̼ ̼á̼n̼ ̼n̼h̼â̼n̼ ̼d̼â̼n̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ ̼p̼h̼ố̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼(̼t̼ỉ̼n̼h̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼)̼ ̼đ̼ã̼ ̼t̼u̼y̼ê̼n̼ ̼á̼n̼ ̼v̼ụ̼ ̼á̼n̼ ̼n̼ữ̼ ̼s̼i̼n̼h̼ ̼l̼ớ̼p̼ ̼9̼ ̼b̼ị̼ ̼x̼â̼m̼ ̼h̼ạ̼i̼ ̼t̼ậ̼p̼ ̼t̼h̼ể̼.̼
̼T̼h̼e̼o̼ ̼đ̼ó̼,̼ ̼b̼ị̼ ̼c̼á̼o̼ ̼P̼h̼ạ̼m̼ ̼V̼ă̼n̼ ̼L̼a̼m̼,̼ ̼4̼7̼ ̼t̼u̼ổ̼i̼,̼ ̼n̼g̼u̼y̼ê̼n̼ ̼P̼h̼ó̼ ̼t̼r̼ư̼ở̼n̼g̼ ̼p̼h̼ò̼n̼g̼ ̼C̼ả̼n̼h̼ ̼s̼á̼t̼ ̼đ̼i̼ề̼u̼ ̼t̼r̼a̼ ̼t̼ộ̼i̼ ̼p̼h̼ạ̼m̼ ̼v̼ề̼ ̼k̼i̼n̼h̼ ̼t̼ế̼ ̼v̼à̼ ̼c̼h̼ứ̼c̼ ̼v̼ụ̼ ̼(̼P̼h̼ò̼n̼g̼ ̼C̼ả̼n̼h̼ ̼s̼á̼t̼ ̼k̼i̼n̼h̼ ̼t̼ế̼)̼,̼ ̼C̼ô̼n̼g̼ ̼a̼n̼ ̼t̼ỉ̼n̼h̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼c̼ó̼ ̼h̼à̼n̼h̼ ̼v̼i̼ ̼”̼g̼i̼a̼o̼ ̼c̼ấ̼u̼ ̼h̼o̼ặ̼c̼ ̼t̼h̼ự̼c̼ ̼h̼i̼ệ̼n̼ ̼h̼à̼n̼h̼ ̼v̼i̼ ̼q̼u̼a̼n̼ ̼h̼ệ̼ ̼t̼ì̼n̼h̼ ̼d̼ụ̼c̼ ̼k̼h̼á̼c̼ ̼v̼ớ̼i̼ ̼n̼g̼ư̼ờ̼i̼ ̼t̼ừ̼ ̼đ̼ủ̼ ̼1̼3̼ ̼đ̼ế̼n̼ ̼d̼ư̼ớ̼i̼ ̼1̼6̼ ̼t̼u̼ổ̼i̼”̼ ̼b̼ị̼ ̼t̼u̼y̼ê̼n̼ ̼m̼ứ̼c̼ ̼á̼n̼ ̼3̼ ̼n̼ă̼m̼ ̼t̼ù̼ ̼g̼i̼a̼m̼.̼
̼V̼ớ̼i̼ ̼t̼ộ̼i̼ ̼d̼a̼n̼h̼ ̼t̼ư̼ơ̼n̼g̼ ̼t̼ự̼,̼ ̼2̼ ̼b̼ị̼ ̼c̼á̼o̼ ̼T̼ừ̼ ̼M̼i̼n̼h̼ ̼T̼u̼y̼ê̼n̼ ̼(̼4̼8̼ ̼t̼u̼ổ̼i̼,̼ ̼n̼g̼ụ̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ ̼p̼h̼ố̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼)̼ ̼v̼à̼ ̼P̼h̼ạ̼m̼ ̼N̼h̼ư̼ ̼H̼i̼ể̼n̼ ̼(̼4̼5̼ ̼t̼u̼ổ̼i̼,̼ ̼n̼g̼ụ̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ ̼p̼h̼ố̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼)̼ ̼l̼ầ̼n̼ ̼l̼ư̼ợ̼t̼ ̼l̼ĩ̼n̼h̼ ̼m̼ứ̼c̼ ̼á̼n̼ ̼2̼ ̼n̼ă̼m̼ ̼v̼à̼ ̼5̼ ̼n̼ă̼m̼ ̼t̼ù̼.̼
̼R̼i̼ê̼n̼g̼ ̼b̼ị̼ ̼c̼á̼o̼ ̼P̼h̼ạ̼m̼ ̼Đ̼ứ̼c̼ ̼V̼i̼ệ̼t̼ ̼(̼4̼5̼ ̼t̼u̼ổ̼i̼,̼ ̼n̼g̼ụ̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ ̼p̼h̼ố̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼)̼ ̼b̼ị̼ ̼k̼ế̼t̼ ̼á̼n̼ ̼2̼ ̼n̼ă̼m̼ ̼6̼ ̼t̼h̼á̼n̼g̼ ̼t̼ù̼ ̼v̼ề̼ ̼t̼ộ̼i̼ ̼”̼d̼â̼m̼ ̼ô̼ ̼đ̼ố̼i̼ ̼v̼ớ̼i̼ ̼n̼g̼ư̼ờ̼i̼ ̼d̼ư̼ớ̼i̼ ̼1̼6̼ ̼t̼u̼ổ̼i̼”̼.̼
̼C̼ả̼ ̼4̼ ̼b̼ị̼ ̼c̼á̼o̼ ̼p̼h̼ả̼i̼ ̼b̼ồ̼i̼ ̼t̼h̼ư̼ờ̼n̼g̼ ̼c̼h̼o̼ ̼n̼ạ̼n̼ ̼n̼h̼â̼n̼ ̼7̼0̼ ̼t̼r̼i̼ệ̼u̼ ̼đ̼ồ̼n̼g̼.̼̼N̼h̼ư̼ ̼T̼h̼a̼n̼h̼ ̼N̼i̼ê̼n̼ ̼đ̼ư̼a̼ ̼t̼i̼n̼,̼ ̼ ̼g̼i̼a̼ ̼đ̼ì̼n̼h̼ ̼n̼ữ̼ ̼s̼i̼n̼h̼ ̼l̼ớ̼p̼ ̼9̼ ̼t̼ê̼n̼ ̼H̼.̼ ̼s̼ố̼n̼g̼ ̼t̼ạ̼i̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ ̼p̼h̼ố̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼đ̼ã̼ ̼t̼r̼ì̼n̼h̼ ̼b̼á̼o̼,̼ ̼t̼ố̼ ̼c̼á̼o̼ ̼v̼i̼ệ̼c̼ ̼H̼.̼ ̼t̼h̼e̼o̼ ̼b̼ạ̼n̼ ̼đ̼i̼ ̼c̼h̼ơ̼i̼ ̼n̼h̼i̼ề̼u̼ ̼n̼g̼à̼y̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼v̼ề̼,̼ ̼đ̼i̼ệ̼n̼ ̼t̼h̼o̼ạ̼i̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼l̼i̼ê̼n̼ ̼l̼ạ̼c̼ ̼đ̼ư̼ợ̼c̼.̼ ̼H̼.̼ ̼s̼a̼u̼ ̼đ̼ó̼ ̼v̼ề̼ ̼n̼h̼à̼ ̼t̼r̼o̼n̼g̼ ̼t̼ì̼n̼h̼ ̼t̼r̼ạ̼n̼g̼ ̼s̼ứ̼c̼ ̼k̼h̼ỏ̼e̼ ̼s̼u̼y̼ ̼y̼ế̼u̼,̼ ̼c̼ó̼ ̼b̼i̼ể̼u̼ ̼h̼i̼ệ̼n̼ ̼b̼ấ̼t̼ ̼t̼h̼ư̼ờ̼n̼g̼ ̼v̼ề̼ ̼t̼â̼m̼,̼ ̼s̼i̼n̼h̼ ̼l̼ý̼.̼ ̼H̼.̼ ̼c̼h̼o̼ ̼h̼a̼y̼ ̼b̼ị̼ ̼m̼ộ̼t̼ ̼n̼h̼ó̼m̼ ̼n̼g̼ư̼ờ̼i̼ ̼x̼â̼m̼ ̼h̼ạ̼i̼ ̼t̼ậ̼p̼ ̼t̼h̼ể̼ ̼t̼ạ̼i̼ ̼m̼ộ̼t̼ ̼k̼h̼á̼c̼h̼ ̼s̼ạ̼n̼ ̼ở̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ ̼p̼h̼ố̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼.̼
̼Đ̼ế̼n̼ ̼g̼i̼ữ̼a̼ ̼ ̼C̼ơ̼ ̼q̼u̼a̼n̼ ̼C̼ả̼n̼h̼ ̼s̼á̼t̼ ̼đ̼i̼ề̼u̼ ̼t̼r̼a̼ ̼C̼ô̼n̼g̼ ̼a̼n̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ ̼p̼h̼ố̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼k̼h̼ở̼i̼ ̼t̼ố̼ ̼v̼ụ̼ ̼á̼n̼,̼ ̼b̼ắ̼t̼ ̼t̼ạ̼m̼ ̼g̼i̼a̼m̼ ̼P̼h̼ạ̼m̼ ̼N̼h̼ư̼ ̼H̼i̼ể̼n̼ ̼v̼à̼ ̼P̼h̼ạ̼m̼ ̼Đ̼ứ̼c̼ ̼V̼i̼ệ̼t̼ ̼v̼ề̼ ̼t̼ộ̼i̼ ̼g̼i̼a̼o̼ ̼c̼ấ̼u̼ ̼h̼o̼ặ̼c̼ ̼t̼h̼ự̼c̼ ̼h̼i̼ệ̼n̼ ̼h̼à̼n̼h̼ ̼v̼i̼ ̼q̼u̼a̼n̼ ̼h̼ệ̼ ̼t̼ì̼n̼h̼ ̼d̼ụ̼c̼ ̼k̼h̼á̼c̼ ̼v̼ớ̼i̼ ̼n̼g̼ư̼ờ̼i̼ ̼t̼ừ̼ ̼đ̼ủ̼ ̼1̼3̼ ̼t̼u̼ổ̼i̼ ̼đ̼ế̼n̼ ̼d̼ư̼ớ̼i̼ ̼1̼6̼ ̼t̼u̼ổ̼i̼,̼ ̼d̼â̼m̼ ̼ô̼ ̼đ̼ố̼i̼ ̼v̼ớ̼i̼ ̼n̼g̼ư̼ờ̼i̼ ̼d̼ư̼ớ̼i̼ ̼1̼6̼ ̼t̼u̼ổ̼i̼.̼
̼T̼ừ̼ ̼l̼ờ̼i̼ ̼k̼h̼a̼i̼ ̼c̼ủ̼a̼ ̼H̼i̼ể̼n̼,̼ ̼V̼i̼ệ̼t̼ ̼v̼à̼ ̼n̼ạ̼n̼ ̼n̼h̼â̼n̼,̼ ̼n̼g̼à̼y̼ ̼4̼.̼1̼0̼,̼ ̼C̼ơ̼ ̼q̼u̼a̼n̼ ̼C̼ả̼n̼h̼ ̼s̼á̼t̼ ̼đ̼i̼ề̼u̼ ̼t̼r̼a̼ ̼C̼ô̼n̼g̼ ̼a̼n̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ ̼p̼h̼ố̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼đ̼ã̼ ̼r̼a̼ ̼q̼u̼y̼ế̼t̼ ̼đ̼ị̼n̼h̼ ̼k̼h̼ở̼i̼ ̼t̼ố̼ ̼b̼ị̼ ̼c̼a̼n̼ ̼v̼à̼ ̼b̼ắ̼t̼ ̼t̼ạ̼m̼ ̼g̼i̼a̼m̼ ̼t̼h̼ê̼m̼ ̼P̼h̼ạ̼m̼ ̼V̼ă̼n̼ ̼L̼a̼m̼ ̼v̼à̼ ̼T̼ừ̼ ̼M̼i̼n̼h̼ ̼T̼u̼y̼ê̼n̼,̼ ̼c̼ũ̼n̼g̼ ̼v̼ề̼ ̼t̼ộ̼i̼ ̼g̼i̼a̼o̼ ̼c̼ấ̼u̼ ̼h̼o̼ặ̼c̼ ̼t̼h̼ự̼c̼ ̼h̼i̼ệ̼n̼ ̼h̼à̼n̼h̼ ̼v̼i̼ ̼q̼u̼a̼n̼ ̼h̼ệ̼ ̼t̼ì̼n̼h̼ ̼d̼ụ̼c̼ ̼k̼h̼á̼c̼ ̼v̼ớ̼i̼ ̼n̼g̼ư̼ờ̼i̼ ̼t̼ừ̼ ̼đ̼ủ̼ ̼1̼3̼ ̼đ̼ế̼n̼ ̼d̼ư̼ớ̼i̼ ̼1̼6̼ ̼t̼u̼ổ̼i̼.̼ ̼
̼D̼o̼ ̼n̼ạ̼n̼ ̼n̼h̼â̼n̼ ̼c̼h̼ư̼a̼ ̼đ̼ế̼n̼ ̼1̼8̼ ̼t̼u̼ổ̼i̼,̼ ̼v̼ụ̼ ̼á̼n̼ ̼đ̼ã̼ ̼đ̼ư̼ợ̼c̼ ̼T̼ò̼a̼ ̼á̼n̼ ̼n̼h̼â̼n̼ ̼d̼â̼n̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ ̼p̼h̼ố̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼x̼é̼t̼ ̼x̼ử̼ ̼k̼í̼n̼.̼
̼V̼ớ̼i̼ ̼t̼ộ̼i̼ ̼d̼a̼n̼h̼ ̼t̼ư̼ơ̼n̼g̼ ̼t̼ự̼,̼ ̼b̼ị̼ ̼c̼á̼o̼ ̼T̼ừ̼ ̼M̼i̼n̼h̼ ̼T̼u̼y̼ê̼n̼ ̼(̼4̼8̼ ̼t̼u̼ổ̼i̼,̼ ̼n̼g̼ụ̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ ̼p̼h̼ố̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼)̼ ̼l̼à̼m̼ ̼n̼g̼h̼ề̼ ̼x̼â̼y̼ ̼d̼ự̼n̼g̼,̼ ̼k̼i̼n̼h̼ ̼d̼o̼a̼n̼h̼ ̼b̼ấ̼t̼ ̼đ̼ộ̼n̼g̼ ̼s̼ả̼n̼,̼ ̼k̼i̼n̼h̼ ̼d̼o̼a̼n̼h̼ ̼n̼h̼à̼ ̼h̼à̼n̼g̼ ̼ă̼n̼ ̼u̼ố̼n̼g̼,̼ ̼q̼u̼á̼n̼ ̼c̼a̼f̼e̼,̼ ̼l̼ĩ̼n̼h̼ ̼m̼ứ̼c̼ ̼á̼n̼ ̼2̼ ̼n̼ă̼m̼ ̼t̼ù̼ ̼g̼i̼a̼m̼.̼
̼B̼ị̼ ̼c̼á̼o̼ ̼P̼h̼ạ̼m̼ ̼Đ̼ứ̼c̼ ̼V̼i̼ệ̼t̼ ̼(̼4̼5̼ ̼t̼u̼ổ̼i̼,̼ ̼n̼g̼ụ̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ ̼p̼h̼ố̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼)̼ ̼l̼à̼m̼ ̼n̼g̼h̼ề̼ ̼b̼u̼ô̼n̼ ̼b̼á̼n̼ ̼ô̼ ̼t̼ô̼,̼ ̼k̼i̼n̼h̼ ̼d̼o̼a̼n̼h̼ ̼b̼ấ̼t̼ ̼đ̼ộ̼n̼g̼ ̼s̼ả̼n̼,̼ ̼b̼ị̼ ̼k̼ế̼t̼ ̼á̼n̼ ̼2̼ ̼n̼ă̼m̼ ̼6̼ ̼t̼h̼á̼n̼g̼ ̼t̼ù̼ ̼g̼i̼a̼m̼.̼
̼P̼h̼ạ̼m̼ ̼N̼h̼ư̼ ̼H̼i̼ể̼n̼ ̼(̼t̼r̼á̼i̼)̼ ̼v̼à̼ ̼P̼h̼ạ̼m̼ ̼V̼ă̼n̼ ̼L̼a̼m̼ ̼(̼b̼ê̼n̼ ̼p̼h̼ả̼i̼)̼.̼ ̼(̼Ả̼n̼h̼ ̼q̼u̼a̼ ̼L̼a̼o̼ ̼Đ̼ộ̼n̼g̼)̼
̼R̼i̼ê̼n̼g̼ ̼đ̼ố̼i̼ ̼v̼ớ̼i̼ ̼b̼ị̼ ̼c̼á̼o̼ ̼P̼h̼ạ̼m̼ ̼N̼h̼ư̼ ̼H̼i̼ể̼n̼ ̼(̼4̼5̼ ̼t̼u̼ổ̼i̼,̼ ̼n̼g̼ụ̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ ̼p̼h̼ố̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼)̼,̼ ̼t̼ừ̼n̼g̼ ̼c̼ó̼ ̼1̼ ̼t̼i̼ề̼n̼ ̼á̼n̼ ̼l̼i̼ê̼n̼ ̼q̼u̼a̼n̼ ̼đ̼ế̼n̼ ̼b̼u̼ô̼n̼ ̼b̼á̼n̼,̼ ̼t̼à̼n̼g̼ ̼t̼r̼ữ̼ ̼c̼h̼ấ̼t̼ ̼m̼a̼ ̼t̼ú̼y̼,̼ ̼h̼i̼ệ̼n̼ ̼l̼à̼ ̼“̼ô̼n̼g̼ ̼t̼r̼ù̼m̼”̼ ̼k̼i̼n̼h̼ ̼d̼o̼a̼n̼h̼ ̼b̼ấ̼t̼ ̼đ̼ộ̼n̼g̼ ̼s̼ả̼n̼ ̼k̼h̼é̼t̼ ̼t̼i̼ế̼n̼g̼ ̼ở̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼,̼ ̼l̼ĩ̼n̼h̼ ̼m̼ứ̼c̼ ̼á̼n̼ ̼5̼ ̼n̼ă̼m̼ ̼t̼ù̼ ̼g̼i̼a̼m̼.̼ ̼N̼g̼o̼à̼i̼ ̼r̼a̼ ̼b̼ị̼ ̼c̼á̼o̼ ̼P̼h̼ạ̼m̼ ̼N̼h̼ư̼ ̼H̼i̼ể̼n̼ ̼c̼ò̼n̼ ̼đ̼ư̼ợ̼c̼ ̼b̼i̼ế̼t̼ ̼l̼à̼ ̼b̼ạ̼n̼ ̼c̼ủ̼a̼ ̼b̼ố̼ ̼n̼ữ̼ ̼s̼i̼n̼h̼ ̼v̼à̼ ̼t̼ừ̼n̼g̼ ̼n̼h̼ậ̼n̼ ̼n̼ữ̼ ̼s̼i̼n̼h̼ ̼l̼à̼ ̼“̼c̼o̼n̼ ̼n̼u̼ô̼i̼”̼.̼
̼C̼ả̼ ̼4̼ ̼b̼ị̼ ̼c̼á̼o̼ ̼t̼r̼ê̼n̼ ̼m̼ỗ̼i̼ ̼n̼g̼ư̼ờ̼i̼ ̼p̼h̼ả̼i̼ ̼b̼ồ̼i̼ ̼t̼h̼ư̼ờ̼n̼g̼ ̼t̼h̼ê̼m̼ ̼c̼h̼o̼ ̼g̼i̼a̼ ̼đ̼ì̼n̼h̼ ̼n̼ạ̼n̼ ̼n̼h̼â̼n̼ ̼7̼0̼ ̼t̼r̼i̼ệ̼u̼ ̼đ̼ồ̼n̼g̼.̼
̼4̼ ̼b̼ị̼ ̼c̼á̼o̼ ̼t̼ạ̼i̼ ̼p̼h̼i̼ê̼n̼ ̼t̼ò̼a̼.̼ ̼(̼Ả̼n̼h̼ ̼q̼u̼a̼ ̼t̼i̼n̼ ̼2̼4̼7̼)̼
̼T̼r̼ư̼ớ̼c̼ ̼đ̼ó̼,̼ ̼v̼à̼o̼ ̼đ̼ầ̼u̼ ̼t̼h̼á̼n̼g̼ ̼9̼/̼2̼0̼1̼8̼,̼ ̼d̼ư̼ ̼l̼u̼ậ̼n̼ ̼t̼ỉ̼n̼h̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼x̼ô̼n̼ ̼x̼a̼o̼ ̼v̼ề̼ ̼v̼i̼ệ̼c̼ ̼e̼m̼ ̼T̼.̼M̼ ̼(̼ ̼h̼ọ̼c̼ ̼s̼i̼n̼h̼ ̼l̼ớ̼p̼ ̼9̼ ̼c̼ủ̼a̼ ̼m̼ộ̼t̼ ̼t̼r̼ư̼ờ̼n̼g̼ ̼T̼H̼C̼S̼ ̼t̼r̼ê̼n̼ ̼đ̼ị̼a̼ ̼b̼à̼n̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ ̼p̼h̼ố̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼)̼ ̼đ̼i̼ ̼c̼h̼ơ̼i̼ ̼c̼ù̼n̼g̼ ̼b̼ạ̼n̼ ̼v̼à̼ ̼k̼h̼ô̼n̼g̼ ̼t̼h̼ấ̼y̼ ̼v̼ề̼ ̼n̼h̼à̼.̼
̼M̼ấ̼y̼ ̼n̼g̼à̼y̼ ̼s̼a̼u̼,̼ ̼e̼m̼ ̼T̼.̼M̼.̼ ̼t̼r̼ở̼ ̼v̼ề̼ ̼n̼h̼à̼ ̼t̼r̼o̼n̼g̼ ̼t̼r̼ạ̼n̼g̼ ̼t̼h̼á̼i̼ ̼s̼ứ̼c̼ ̼k̼h̼ỏ̼e̼ ̼s̼u̼y̼ ̼k̼i̼ệ̼t̼,̼ ̼v̼à̼ ̼c̼ó̼ ̼b̼i̼ể̼u̼ ̼h̼i̼ệ̼n̼ ̼b̼ấ̼t̼ ̼t̼h̼ư̼ờ̼n̼g̼ ̼v̼ề̼ ̼t̼â̼m̼ ̼s̼i̼n̼h̼ ̼l̼ý̼,̼ ̼g̼i̼a̼ ̼đ̼ì̼n̼h̼ ̼g̼ặ̼n̼g̼ ̼h̼ỏ̼i̼ ̼m̼ớ̼i̼ ̼b̼i̼ế̼t̼ ̼n̼ữ̼ ̼s̼i̼n̼h̼ ̼n̼à̼y̼ ̼đ̼ã̼ ̼b̼ị̼ ̼m̼ộ̼t̼ ̼n̼h̼ó̼m̼ ̼n̼g̼ư̼ờ̼i̼ ̼x̼â̼m̼ ̼h̼ạ̼i̼ ̼t̼ậ̼p̼ ̼t̼h̼ể̼ ̼t̼ạ̼i̼ ̼m̼ộ̼t̼ ̼k̼h̼á̼c̼h̼ ̼s̼ạ̼n̼ ̼ở̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ ̼p̼h̼ố̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼.̼
̼C̼ơ̼ ̼q̼u̼a̼n̼ ̼C̼ả̼n̼h̼ ̼s̼á̼t̼ ̼đ̼i̼ề̼u̼ ̼t̼r̼a̼ ̼C̼ô̼n̼g̼ ̼a̼n̼ ̼T̼h̼à̼n̼h̼ ̼p̼h̼ố̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼đ̼ã̼ ̼r̼a̼ ̼Q̼u̼y̼ế̼t̼ ̼đ̼ị̼n̼h̼ ̼s̼ố̼ ̼1̼7̼1̼,̼ ̼k̼h̼ở̼i̼ ̼t̼ố̼ ̼v̼ụ̼ ̼á̼n̼ ̼h̼ì̼n̼h̼ ̼s̼ự̼ ̼b̼ắ̼t̼ ̼t̼ạ̼m̼ ̼g̼i̼a̼m̼ ̼P̼h̼ạ̼m̼ ̼N̼h̼ư̼ ̼H̼i̼ể̼n̼ ̼v̼à̼ ̼P̼h̼ạ̼m̼ ̼Đ̼ứ̼c̼ ̼V̼i̼ệ̼t̼ ̼t̼ộ̼i̼ ̼“̼G̼i̼a̼o̼ ̼c̼ấ̼u̼ ̼h̼o̼ặ̼c̼ ̼t̼h̼ự̼c̼ ̼h̼i̼ệ̼n̼ ̼h̼à̼n̼h̼ ̼v̼i̼ ̼q̼u̼a̼n̼ ̼h̼ệ̼ ̼t̼ì̼n̼h̼ ̼d̼ụ̼c̼ ̼k̼h̼á̼c̼ ̼v̼ớ̼i̼ ̼n̼g̼ư̼ờ̼i̼ ̼t̼ừ̼ ̼đ̼ủ̼ ̼1̼3̼ ̼t̼u̼ổ̼i̼ ̼đ̼ế̼n̼ ̼d̼ư̼ớ̼i̼ ̼1̼6̼ ̼t̼u̼ổ̼i̼”̼.̼
̼C̼ơ̼ ̼q̼u̼a̼n̼ ̼C̼S̼Đ̼T̼ ̼C̼A̼T̼P̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼t̼i̼ế̼p̼ ̼t̼ụ̼c̼ ̼r̼a̼ ̼q̼u̼y̼ế̼t̼ ̼đ̼ị̼n̼h̼ ̼k̼h̼ở̼i̼ ̼t̼ố̼ ̼b̼ị̼ ̼c̼a̼n̼ ̼v̼à̼ ̼b̼ắ̼t̼ ̼t̼ạ̼m̼ ̼g̼i̼a̼m̼ ̼t̼h̼ê̼m̼ ̼P̼h̼ạ̼m̼ ̼V̼ă̼n̼ ̼L̼a̼m̼ ̼v̼à̼ ̼T̼ừ̼ ̼M̼i̼n̼h̼ ̼T̼u̼y̼ê̼n̼.̼
̼D̼o̼ ̼n̼ạ̼n̼ ̼n̼h̼â̼n̼ ̼c̼h̼ư̼a̼ ̼đ̼ế̼n̼ ̼1̼8̼ ̼t̼u̼ổ̼i̼,̼ ̼v̼ụ̼ ̼á̼n̼ ̼đ̼ã̼ ̼đ̼ư̼ợ̼c̼ ̼T̼ò̼a̼ ̼á̼n̼ ̼n̼h̼â̼n̼ ̼d̼â̼n̼ ̼t̼h̼à̼n̼h̼ ̼p̼h̼ố̼ ̼T̼h̼á̼i̼ ̼B̼ì̼n̼h̼ ̼x̼é̼t̼ ̼x̼ử̼ ̼k̼í̼n̼.̼
Liên quan đến những lùm xùm của “Tịnh thất Bồng Lai”, bà Phương Hằng đặt câu hỏi tại sao phải xóa tài khoản quyên góp và mong muốn làm rõ ai là người sử dụng tài khoản này.
Trong buổi livestream tối ngày 30/10, bà Phương Hằng đã yêu cầu làm rõ những khoản tiền từ thiện được gửi vào “Tịnh thất Bồng Lai”. Cũng theo bà Phương Hằng, sau khi bà lên tiếng thì phía “Tịnh thất Bồng Lai” đã xóa tài khoản từ thiện quyên góp. Bởi vậy, nữ doanh nhân mong muốn làm rõ lý do xóa tài khoản từ thiện, ai là người cầm tài khoản này.
“Tôi đề nghị Bộ Công an vào cuộc làm rõ. Nơi này đem trẻ em ra câu view, nói rằng trẻ em mồ côi động lòng thiên hạ để gửi tiền nuôi.
Dùng trẻ em để lừa đảo tiền của bá tánh. Đây là lừa đảo siêu cao cấp luôn. Cần làm rõ xem ai là người cầm tài khoản từ thiện. Đưa hẳn tài khoản lên rồi bây giờ chối bỏ không nhận”, bà Hằng cho biết.
Bà Phương Hằng
Trước đó, Sở Lao động Thương binh và Xã hội tỉnh Long An xác định “Tịnh thất Bồng Lai” hoạt động không hợp pháp, có nhiều sai phạm về hoạt động như không đăng ký tạm trú, không làm thủ tục nhận con nuôi theo quy định, có dấu hiệu trục lợi.
Tịnh thất Bồng Lai
Những thành viên tại “Tịnh thất Bồng Lai” tham gia các game show truyền hình. Trong các chương trình đó, nơi này được mạng xã hội quảng bá là cơ sở nuôi trẻ mồ côi nên đã tạo ra sự nhầm lẫn trong xã hội. Từ đó nhiều năm qua, các nhà hảo tâm trong và ngoài nước đã gửi nhiều khoản từ thiện tiền bạc, vật chất về nơi này.
“Tịnh thất Bồng Lai” đã lợi dụng danh nghĩa nuôi trẻ mồ côi, cơ nhỡ không nơi nương tựa để kêu gọi lòng tốt của mọi người trong và ngoài nước giúp đỡ, trục lợi cá nhân, ảnh hưởng đến an ninh trật tự, dư luận xã hội.
Hiện những vụ việc liên quan đến “Tịnh thất Bồng Lai” hay “Thiền am bên bờ vũ trụ” vẫn đang được cơ quan chức năng điều tra làm rõ và đưa đến kết luận cuối cùng.
Theo chia sẻ của anh Lê Thanh Minh Tùng, hồi học lớp 8 lớp 9 anh thường xuyên bị ông Lê Tùng Vân đánh đập. Và đó cũng là nguyên do khiến anh bỏ đi lang thang, theo “đám bụi đời” và vi phạm pháp luật.
Đại diện Thiền am bên bờ vũ trụ: ”Chúng tôi đang làm đơn kiện Lê Thanh Minh Tùng”
Lê Thanh Minh Tùng khẳng định không “gài bẫy” bà Phương Hằng: “Lập kênh YouTube 3 năm chỉ với nội dung tố cáo Lê Tùng Vân”
Lê Thanh Minh Tùng đồng ý xét nghiệm ADN với ông Lê Tùng Vân nhưng “đanh thép” yêu cầu tất cả thành viên ở “Tịnh thất Bồng Lai” đều phải xét nghiệm
Những ngày vừa qua, lùm xùm tố cáo ông Lê Tùng Vân – người đứng đầu Tịnh thất Bồng Lai (đã đổi tên là Thiền am bên bờ vũ trụ) đang gây xôn xao trên mạng xã hội. Anh Lê Thanh Minh Tùng liên tục lên tiếng khẳng định mình là con trai ruột của ông Lê Tùng Vân. Trong nhiều livestream trên kênh YouTube của mình, anh Tùng cho rằng bản thân từng chứng kiến và bị ám ảnh bởi nhiều hành vi đồi bại của “cha”.
Mới đây, anh Lê Thanh Minh Tùng tiếp tục xuất hiện trên livestream “hé lộ” về cuộc sống của gia đình mình. Đặc biệt, trong đoạn clip này, anh Lê Thanh Minh Tùng còn kể về tuổi thơ cũng như lối sống sai lầm của mình trước khi bắt đầu lại cuộc đời.
Anh Lê Thanh Minh Tùng chia sẻ về tuổi thơ của mình
Theo anh Tùng, khi xưa cả gia đình anh sống ở một khu đất rộng, mỗi nhà ở trong một cái chòi riêng biệt. Trước kia anh từng bị ông Lê Tùng Vân đánh, thậm chí là trói tay nhấn nước. Sau đó, anh Tùng cũng đã kể lại nguyên do.
“Mình sống riêng với mẹ mình. Thời điểm đó mình học lớp 5, lớp 6 (vào khoảng năm 1996), các nhà khác nghèo lắm. Mình thấy mẹ mình giàu vì mẹ mình có tiền riêng.
Khi đi học thấy bạn bè không có tiền đóng học, không có tiền mua sách vở, thấy người ta nghèo, mình lấy tiền mẹ cho nhưng mình không nói gì vì nói bà ấy sẽ không cho. Mình chỉ lấy tiền của bà ấy thôi, cho mấy đứa học sinh nghèo mua tập, mua vở, mua viết… thậm chí đóng tiền học cho tụi nó”, anh Tùng chia sẻ.
Đặc biệt theo chia sẻ của anh Tùng, gia đình anh có “quy tắc” đặc biệt là, “Trong gia đình mình có cái tật con cái đi học không cho tiền và không bao giờ cho tiền một người nghèo nào hết. Từ xưa, từ trên xuống dưới đều vậy”.
Đồng thời, người đàn ông này cho biết, sau khi mẹ phát hiện con trai lấy trộm tiền đã nghĩ là để hút chích, sa đà tệ nạn… nên đã đến tận trường xác nhận. Tuy nhiên, nhiều bạn bè cho biết, “Tùng có tiền ở đâu đó đem cho bạn bè mua sách vở, đóng tiền học” nên sau đó ông Lê Tùng Vân đã lợi dụng việc anh Lê Minh Thanh Tùng “ăn cắp” tiền không hỏi để lôi ra đánh.
“Ngày này qua tháng nọ là ông Lê Tùng Vân lôi ra đánh, bất kể ngày nào muốn đánh là lôi ra đập, vui buồn cũng kêu qua đập… Phạm một lỗi nhẹ như lỡ bể một cái ly cũng lôi ra đánh. Ông đánh mình đỉnh điểm nhất là năm lớp 8, lớp 9. Đau quá chịu không nổi mới bỏ nhà đi theo mấy thằng bụi đời, lân la đi theo mấy đàn anh rồi dần dần dính tới pháp luật: đâm chém, cướp giật đủ thứ hết…
Tuổi thơ mình là như vậy, từ khi đi về vào năm 2003 tới nay coi như mình làm lại cuộc đời từ đầu”, anh Thanh Tùng kể về tuổi thơ của mình.
Theo anh Tùng chính sự tra tấn, đánh đập trong tuổi thơ là nguyên do khiến anh đi lang thang bụi đời. Theo anh Tùng, ông Lê Tùng Vân không chỉ đánh một mình anh, “Ông Lê Tùng Vân còn đánh cả vợ, cả mấy đứa em ruột của ông ấy nữa… nhưng mình là bị đánh nhiều nhất. Đánh vì tư thù cá nhân, thù hằn… những đứa trẻ mồ côi thật sự cũng bị đánh như mình, rồi bắt làm việc”.
Riêng về vấn đề xét nghiệm ADN, anh Tùng khẳng định lại một lần nữa, anh đồng ý xét nghiệm với một điều kiện là phải xét nghiệm cả nhà, không thể chỉ làm riêng một mình cá nhân anh Lê Thanh Minh Tùng được.
Vụ “tu sĩ” Tịnh thất Bồng Lai bị tố gạ gẫm, dụ dỗ: Nữ TikToker bất ngờ lên tiếng giải oan
Không chỉ đính chính lại sự việc, nữ TikToker này còn hoàn trả số tiền “tu sĩ” Nhất Nguyên cho cô mượn trước đó.
“Ba mẹ Diễm My lục tung từng phòng, từng gầm giường ở Tịnh thất nhưng có thấy đâu”
Được hỏi tại sao bỏ khối tài sản lớn để “đi tu” tại Tịnh thất Bồng Lai, Diễm My từng nói: “Tiền bạc là phù du, cái con trân trọng là tâm hồn”
Bà Phương Hằng: “Tại sao ‘Tịnh thất Bồng Lai’ xoá tài khoản quyên góp?”
Vừa qua, sự việc một nữ TikToker tên T.T.T có gần 1,8 triệu follow tố bị “sư thầy” dụ dỗ, gạ về Tịnh thất Bồng Lai thu hút nhiều sự chú ý của cộng đồng mạng. T.T cho biết: “Hồi đó mình đi casting Thách Thức Danh Hài gặp thầy Nhất Nguyên. Nếu mình vào đó ở chắc giờ đẻ mấy lứa rồi”.
Phía dưới phần bình luận, TikToker này cho biết thêm: “Chuyện chẳng hay ho gì, em tính giấu cả đời, nhưng mà mình bây giờ có tương tác cao, phải đăng cho các cô gái cảnh tỉnh”.
TikToker đăng tải tin nhắn với “thầy” Nhất Nguyên mời về Tịnh thất Bồng Lai
Tuy nhiên, mới đây nữ TikToker này bất ngờ lên tiếng đính chính sự việc. Theo đó, cô khẳng định không có chuyện “thầy” Nhất Nguyên dụ dỗ cô và bản thân cũng không lên tiếng tố cáo như một số thông tin lan truyền. Đồng thời Tiktoker cũng nhắc lại sự việc “tu sĩ” này cho cô 1 triệu để trả tiền ăn ở thời điểm đi casting Thách Thức Danh Hài năm 2018.
“T. xin đính chính T. không tố thầy Nhất Nguyên dụ dỗ T… Hồi đó thầy Nhất Nguyên cho T. và mẹ của T. 1 triệu. T. cũng xin đính chính lại hồi đó thầy Nhất Nguyên đại diện cho Điền Quân hỗ trợ thí sinh nên T. nghĩ đó là số tiền chương trình hỗ trợ thí sinh vấn đề ăn ở.
Nhưng thầy Nhất Nguyên có nói đó là tiền đó thầy bỏ tiền túi ra hỗ trợ thì T. có trao đổi lại với thầy và chuyển số tiền đó lại cho thầy (T. và mẹ hoàn toàn không biết đó là tiền riêng của thầy). T. xin đính kèm nội dung câu chuyện và hình ảnh chuyển khoản lại cho thầy Nhất Nguyên”, nữ TikToker viết.
Nữ TikToker lên tiếng đính chính, đồng thời hoàn trả 1 triệu cho “thầy” Nhất Nguyên
Trước đó, “tu sĩ” Nhất Nguyên khẳng định rằng không có chuyện dụ dỗ, gạ gẫm T.T.T về Tịnh thất Bồng Lai.
“Thầy” Nhất Nguyên gặp T. trong cuộc thi Thách Thức Danh Hài năm 2018. Khi đó, cô gái này kể với “thầy” hoàn cảnh gia đình khó khăn, “thầy” Nhất Nguyên thương nên mới mời về Tịnh thất lo ăn học.
“Thầy mới nói, khổ vậy rồi tương lai tính sao. Bạn nói cũng không biết nữa. Rồi thầy bảo sư phụ mà lo cho T. ăn học, T. và mẹ lên trên Tịnh thất ở, các thầy sẽ giúp. Bạn T. còn rối rít cảm ơn các thầy mà”, “thầy” Nhất Nguyên cho hay.
Vụ “tu sĩ” Tịnh thất Bồng Lai bị tố gạ gẫm, dụ dỗ: Nữ TikToker bất ngờ lên tiếng giải oan
Không chỉ đính chính lại sự việc, nữ TikToker này còn hoàn trả số tiền “tu sĩ” Nhất Nguyên cho cô mượn trước đó.
“Ba mẹ Diễm My lục tung từng phòng, từng gầm giường ở Tịnh thất nhưng có thấy đâu”
Được hỏi tại sao bỏ khối tài sản lớn để “đi tu” tại Tịnh thất Bồng Lai, Diễm My từng nói: “Tiền bạc là phù du, cái con trân trọng là tâm hồn”
Bà Phương Hằng: “Tại sao ‘Tịnh thất Bồng Lai’ xoá tài khoản quyên góp?”
Vừa qua, sự việc một nữ TikToker tên T.T.T có gần 1,8 triệu follow tố bị “sư thầy” dụ dỗ, gạ về Tịnh thất Bồng Lai thu hút nhiều sự chú ý của cộng đồng mạng. T.T cho biết: “Hồi đó mình đi casting Thách Thức Danh Hài gặp thầy Nhất Nguyên. Nếu mình vào đó ở chắc giờ đẻ mấy lứa rồi”.
Phía dưới phần bình luận, TikToker này cho biết thêm: “Chuyện chẳng hay ho gì, em tính giấu cả đời, nhưng mà mình bây giờ có tương tác cao, phải đăng cho các cô gái cảnh tỉnh”.
TikToker đăng tải tin nhắn với “thầy” Nhất Nguyên mời về Tịnh thất Bồng Lai
Tuy nhiên, mới đây nữ TikToker này bất ngờ lên tiếng đính chính sự việc. Theo đó, cô khẳng định không có chuyện “thầy” Nhất Nguyên dụ dỗ cô và bản thân cũng không lên tiếng tố cáo như một số thông tin lan truyền. Đồng thời Tiktoker cũng nhắc lại sự việc “tu sĩ” này cho cô 1 triệu để trả tiền ăn ở thời điểm đi casting Thách Thức Danh Hài năm 2018.
“T. xin đính chính T. không tố thầy Nhất Nguyên dụ dỗ T… Hồi đó thầy Nhất Nguyên cho T. và mẹ của T. 1 triệu. T. cũng xin đính chính lại hồi đó thầy Nhất Nguyên đại diện cho Điền Quân hỗ trợ thí sinh nên T. nghĩ đó là số tiền chương trình hỗ trợ thí sinh vấn đề ăn ở.
Nhưng thầy Nhất Nguyên có nói đó là tiền đó thầy bỏ tiền túi ra hỗ trợ thì T. có trao đổi lại với thầy và chuyển số tiền đó lại cho thầy (T. và mẹ hoàn toàn không biết đó là tiền riêng của thầy). T. xin đính kèm nội dung câu chuyện và hình ảnh chuyển khoản lại cho thầy Nhất Nguyên”, nữ TikToker viết.
Nữ TikToker lên tiếng đính chính, đồng thời hoàn trả 1 triệu cho “thầy” Nhất Nguyên
Trước đó, “tu sĩ” Nhất Nguyên khẳng định rằng không có chuyện dụ dỗ, gạ gẫm T.T.T về Tịnh thất Bồng Lai.
“Thầy” Nhất Nguyên gặp T. trong cuộc thi Thách Thức Danh Hài năm 2018. Khi đó, cô gái này kể với “thầy” hoàn cảnh gia đình khó khăn, “thầy” Nhất Nguyên thương nên mới mời về Tịnh thất lo ăn học.
“Thầy mới nói, khổ vậy rồi tương lai tính sao. Bạn nói cũng không biết nữa. Rồi thầy bảo sư phụ mà lo cho T. ăn học, T. và mẹ lên trên Tịnh thất ở, các thầy sẽ giúp. Bạn T. còn rối rít cảm ơn các thầy mà”, “thầy” Nhất Nguyên cho hay.
Theo chia sẻ của anh Lê Thanh Minh Tùng, hồi học lớp 8 lớp 9 anh thường xuyên bị ông Lê Tùng Vân đánh đập. Và đó cũng là nguyên do khiến anh bỏ đi lang thang, theo “đám bụi đời” và vi phạm pháp luật.
Đại diện Thiền am bên bờ vũ trụ: ”Chúng tôi đang làm đơn kiện Lê Thanh Minh Tùng”
Lê Thanh Minh Tùng khẳng định không “gài bẫy” bà Phương Hằng: “Lập kênh YouTube 3 năm chỉ với nội dung tố cáo Lê Tùng Vân”
Lê Thanh Minh Tùng đồng ý xét nghiệm ADN với ông Lê Tùng Vân nhưng “đanh thép” yêu cầu tất cả thành viên ở “Tịnh thất Bồng Lai” đều phải xét nghiệm
Những ngày vừa qua, lùm xùm tố cáo ông Lê Tùng Vân – người đứng đầu Tịnh thất Bồng Lai (đã đổi tên là Thiền am bên bờ vũ trụ) đang gây xôn xao trên mạng xã hội. Anh Lê Thanh Minh Tùng liên tục lên tiếng khẳng định mình là con trai ruột của ông Lê Tùng Vân. Trong nhiều livestream trên kênh YouTube của mình, anh Tùng cho rằng bản thân từng chứng kiến và bị ám ảnh bởi nhiều hành vi đồi bại của “cha”.
Mới đây, anh Lê Thanh Minh Tùng tiếp tục xuất hiện trên livestream “hé lộ” về cuộc sống của gia đình mình. Đặc biệt, trong đoạn clip này, anh Lê Thanh Minh Tùng còn kể về tuổi thơ cũng như lối sống sai lầm của mình trước khi bắt đầu lại cuộc đời.
Anh Lê Thanh Minh Tùng chia sẻ về tuổi thơ của mình
Theo anh Tùng, khi xưa cả gia đình anh sống ở một khu đất rộng, mỗi nhà ở trong một cái chòi riêng biệt. Trước kia anh từng bị ông Lê Tùng Vân đánh, thậm chí là trói tay nhấn nước. Sau đó, anh Tùng cũng đã kể lại nguyên do.
“Mình sống riêng với mẹ mình. Thời điểm đó mình học lớp 5, lớp 6 (vào khoảng năm 1996), các nhà khác nghèo lắm. Mình thấy mẹ mình giàu vì mẹ mình có tiền riêng.
Khi đi học thấy bạn bè không có tiền đóng học, không có tiền mua sách vở, thấy người ta nghèo, mình lấy tiền mẹ cho nhưng mình không nói gì vì nói bà ấy sẽ không cho. Mình chỉ lấy tiền của bà ấy thôi, cho mấy đứa học sinh nghèo mua tập, mua vở, mua viết… thậm chí đóng tiền học cho tụi nó”, anh Tùng chia sẻ.
Đặc biệt theo chia sẻ của anh Tùng, gia đình anh có “quy tắc” đặc biệt là, “Trong gia đình mình có cái tật con cái đi học không cho tiền và không bao giờ cho tiền một người nghèo nào hết. Từ xưa, từ trên xuống dưới đều vậy”.
Đồng thời, người đàn ông này cho biết, sau khi mẹ phát hiện con trai lấy trộm tiền đã nghĩ là để hút chích, sa đà tệ nạn… nên đã đến tận trường xác nhận. Tuy nhiên, nhiều bạn bè cho biết, “Tùng có tiền ở đâu đó đem cho bạn bè mua sách vở, đóng tiền học” nên sau đó ông Lê Tùng Vân đã lợi dụng việc anh Lê Minh Thanh Tùng “ăn cắp” tiền không hỏi để lôi ra đánh.
“Ngày này qua tháng nọ là ông Lê Tùng Vân lôi ra đánh, bất kể ngày nào muốn đánh là lôi ra đập, vui buồn cũng kêu qua đập… Phạm một lỗi nhẹ như lỡ bể một cái ly cũng lôi ra đánh. Ông đánh mình đỉnh điểm nhất là năm lớp 8, lớp 9. Đau quá chịu không nổi mới bỏ nhà đi theo mấy thằng bụi đời, lân la đi theo mấy đàn anh rồi dần dần dính tới pháp luật: đâm chém, cướp giật đủ thứ hết…
Tuổi thơ mình là như vậy, từ khi đi về vào năm 2003 tới nay coi như mình làm lại cuộc đời từ đầu”, anh Thanh Tùng kể về tuổi thơ của mình.
Theo anh Tùng chính sự tra tấn, đánh đập trong tuổi thơ là nguyên do khiến anh đi lang thang bụi đời. Theo anh Tùng, ông Lê Tùng Vân không chỉ đánh một mình anh, “Ông Lê Tùng Vân còn đánh cả vợ, cả mấy đứa em ruột của ông ấy nữa… nhưng mình là bị đánh nhiều nhất. Đánh vì tư thù cá nhân, thù hằn… những đứa trẻ mồ côi thật sự cũng bị đánh như mình, rồi bắt làm việc”.
Riêng về vấn đề xét nghiệm ADN, anh Tùng khẳng định lại một lần nữa, anh đồng ý xét nghiệm với một điều kiện là phải xét nghiệm cả nhà, không thể chỉ làm riêng một mình cá nhân anh Lê Thanh Minh Tùng được.